Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
28 tháng 2 2019 lúc 2:35

- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).

   - 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).

   - 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).

   - 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Yến Trân
13 tháng 5 2021 lúc 20:21

1b

2b

3a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Yến
Xem chi tiết
Dương Triệu Vi
26 tháng 12 2022 lúc 19:01
1. Không cho muỗi ở và sinh sống:

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, thông thoáng, không để bụi rậm quanh nhà

- Sử dụng vợt diệt muỗi, bình xịt muỗi, đốt nhang muỗi.

- Mở cửa cho các cộng tác viên y tế phun hóa chất diệt muỗi bên trong nhà khi có dịch bệnh hay chương trình y tế công cộng.

2. Diệt lăng quăng:

- Không để đọng nước làm phát sinh lăng quăng

- Cọ rửa và thay nước lọ hoa, chén nước cúng hàng ngày.

- Súc rửa hồ, phuy, lu, xô chứa nước trước khi thay nước mới.

- Lật úp các xô, chậu,…khi không dùng đến.

- Dọn dẹp vật phế thải và nơi đọng nước quanh nhà

- Thả cá bảy màu vào dụng cụ chứa nước lớn như hồ nuôi cá cảnh.

3. Không cho muỗi chích.

- Ngủ mùng kể cả ban ngày

- Không ngồi chỗ tối lờ mờ.

- Mặc quần dài, áo tay dài, mang vớ.

- Dùng kem thoa xua muỗi.

4. Phát hiện bệnh sớm:

- Khi có biểu hiện sốt cao đột ngột, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, buồn nôn, nôn,…đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám chẩn đoán bệnh.

5. Nhận biết dấu hiệu nặng để nhập viện ngay:

Đối với người bệnh sốt xuất huyết được hướng dẫn theo dõi sức khỏe tại nhà cần chú ý theo dõi những dấu hiệu trở nặng(thường từ ngày thứ ba, thứ tư của bệnh):

- Lừ đừ, bồn chồn, vật vã, li bì

- Lạnh tay chân, thường là vào ngày thứ 4, thứ 5 của bệnh, nhất là khi trẻ vừa hết sốt.

- Nôn ói nhiều

- Đau bụng liên tục

- Chảy máu bất thường: chảy máu mũi, chảy máu chân răng, rong kinh rong huyết, ói ra máu, tiêu phân đen.

Khi gặp những dấu hiệu trên, nhất là trẻ em, phải đưa đến cơ sở y tế ngay để được chăm sóc và điều trị kịp thời

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Lan
12 tháng 1 2023 lúc 14:36

-Diệt lăng quăng ,bọ gậy 

-Tổng vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh 

-Tập thói quen ngủ màn 

Bình luận (0)
pham linh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
8 tháng 3 2022 lúc 11:07

1/Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.(tham khảo)

2/thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

sử dụng tỏi để đuổi muỗi 

Luôn ngủ màn ngay cả vào ban ngày và ban đêm để ngăn ngừa muỗi đốt

3/

Lớp thú : Cá heo , lợn , sư tử , hổ

- Bộ ăn thịt : Sư tử , hổ

- Bộ cá voi : Cá heo

- Bộ móng guốc : Lợn

Lớp lưỡng cư : Cóc nhà , ếch giun , ếch đồng

Lớp bò sát : Rùa , cá sấu , thằn lằn , rắn 

Lớp thân mềm : Trai sông , bạch tuộc , mực 

Lớp cá : Cá cóc Tam Đảo

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2017 lúc 12:22

Đáp án A

Đây là quần thể ngẫu phối

=> Đạt cân bằng di truyền

+ A_: trắng & aa: đen

+ Tỉ lệ KH đen aa là 100/10000 = 0,01

=> a = 0,1

=> A = 0,9

+ Từ đó cấu trúc di truyền là 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa

+ Lọai bỏ thân đen

=> Trong quần thể chỉ còn lại AA và Aa với tỉ lệ 9/11 AA : 2/11 Aa

=> Tần số alen A và a lần lượt là 10/11 và 1/11 hay p = 0,91 và q = 0,09

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
6 tháng 8 2023 lúc 20:41

chúng ta cần vệ sinh nhà sạch sẽ, diệt bọ gậy, muỗi, ko để ao tù, chum: bởi vì muỗi hay sống ở chum.Muỗi vằn Adedes aegypti đốt, muỗi vằn là trung gian lây chuyền bệnh sốt xuất huyết.

Bình luận (0)
Hà Vân Anh
6 tháng 8 2023 lúc 20:39

mình không biết

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 8 2023 lúc 21:06

chúng ta cần vệ sinh nhà cửa thật sạch sẽ, diệt những con côn trùng có hại, ko để ao tù, chum: bởi vì muỗi hay sống ở chum.Muỗi vằn Adedes aegypti đốt, muỗi vằn là côn trùng có hại lây chuyền bệnh sốt xuất huyết

 Chúc cậu học tốt ha :3  
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 6:18

- Muỗi Aedes truyền virut Đangơ gây bệnh sốt xuất huyết.

- Muỗi Culex truyền virut gây viêm não Nhật Bản cho người.

- Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium gây ra.

- Biện pháp phòng tránh các bệnh này là:

    + Ngủ mắc màn.

    + Phun thuốc diệt muỗi.

    + Vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hải Đăng
18 tháng 12 2021 lúc 20:33

What

 

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 20:30

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên máu có màu đỏ.

Bình luận (1)
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 20:31

Có hai cách di chuyển của thủy tức: 

Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 20:31

Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt. Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh, tạo nên lớp váng xanh trên mặt nước.

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 20:55

Dẹp bỏ nước tù

Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

Đuổi muỗi bằng tinh dầu

Cắt tỉa cây cối um tùm

Trồng cây đuổi muỗi 

Bình luận (1)
Trần Khánh  Nam
9 tháng 11 2021 lúc 21:00

Dẹp bỏ nước tù

Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

Đuổi muỗi bằng tinh dầu

Cắt tỉa cây cối um tùm

Trồng cây đuổi muỗi 

Bình luận (0)
Thúy Thanh
Xem chi tiết
Thúy Thanh
4 tháng 4 2022 lúc 11:35

mình đang cần gấp mn giúp mình với ạ mình cảm ơn 

Bình luận (1)
Zero Two
4 tháng 4 2022 lúc 11:37

-Khi dùng xg thì tắt điện đi
- Để ổ điện cao hơn 1m nếu có em bé
- Không để ổ điện ở nơi như nhà vệ sinh, phòng tắm ...
 

Bình luận (0)